Tọa đàm: Tài chính toàn diện - Tiền đề quan trọng để phát triển bền vững (phần 1)

Như Quỳnh | 25/06/2022, 17:51

Ngày 22/1/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Ngày 22/1/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

toa-dam-tai-chinh-toan-dien-tien-de-quan-trong-de-phat-trien-ben-vung.jpg

Tài chính toàn diện là việc mọi người dân và doanh nghiệp được tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính một cách thuận tiện, phù hợp nhu cầu, với chi phí hợp lý, được cung cấp một cách có trách nhiệm và bền vững, trong đó chú trọng đến nhóm người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ.

Qua đó, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Tài chính toàn diện được coi là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững, trở thành tầm nhìn chung của toàn thế giới trong sứ mệnh xóa đói giảm nghèo, hướng tới xã hội ổn định, công bằng và thịnh vượng, nơi mọi người đều được thụ hưởng những thành quả do phát triển kinh tế đem lại.

Sau hơn 2 năm triển khai, việc thực hiện các hành động của Chiến lược TCTDQG như thế nào? Những kết quả đạt được ra sao? Còn những thách thức khó khăn gì? Giải pháp nào để khắc phục?

Đây cũng chính là nội dung chính của chương trình hôm nay.

Xin được giới thiệu khách mời tham gia chương trình:

1. Tiến sĩ tài chính-ngân hàng Phạm Minh Tú, Phó Viện trưởng- Viện chiến lược ngân hàng-NHNN

  1. 2. Ông Huỳnh Văn Thuận - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

3. Chuyên gia kinh tế, TS Vũ Đình Ánh - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường - giá cả (Bộ Tài Chính).

Bài liên quan
Phú Thọ: Hiệu quả 2 năm triển khai Chiến lược tài chính toàn diện Quốc Gia
Hai năm qua, ngành Ngân hàng tỉnh Phú Thọ đã chú trọng phát triển mạng lưới hoạt động, đáp ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tín dụng đến tận các xã, vùng sâu, vùng xa, lấy hiệu quả làm nòng cốt phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội địa phương.

(0) Bình luận
Nổi bật VOVLIVE
Sắp xếp đơn vị hành chính, Hà Nội giải quyết tên gọi và thủ tục cho dân thế nào?
Lộ trình thực hiện bố trí, sắp xếp để giảm số lượng cán bộ chuyên trách cấp xã bảo đảm hoàn thành chậm nhất trong vòng 5 năm kể từ ngày Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ (UBTV) Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện giai đoạn 2023-2025 của thành phố Hà Nội có hiệu lực thi hành.
Mới nhất