Thừa Thiên Huế tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị di sản
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì, phối hợp Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các sở, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế triển khai có hiệu quả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
  • Di tích tháp cổ ngàn năm ở Ninh Thuận đang bị lãng quên
    Tháp Hòa Lai (còn gọi Ba Tháp, thuộc xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích cấp quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, khu di tích này đang bị lãng quên, nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng. Vị trí khu tháp nằm trên Quốc lộ 1A, khá thuận lợi để gắn kết phát triển du lịch, nhưng nhiều năm qua lợi thế này vẫn chưa được phát huy.
  • Đắk Lắk khai mạc Triễn lãm mỹ thuật Chiêng màu
    Tối nay (22/7), tại Không gian nghệ thuật Ban Mê, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã khai mạc Triển lãm mỹ thuật Chiêng màu với nhiều tác phẩm hội họa độc đáo, đậm màu sắc văn hóa Tây Nguyên.
  • Đắk Lắk truyền dạy diễn xướng, hát kể sử thi, hát vần của người Êđê
    Vừa qua, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Cư Mgar tổ chức khai mạc 2 lớp truyền dạy diễn xướng, hát kể sử thi, hát vần của người Êđê tại 2 xã Ea Tul và Cuôr Dăng, huyện Cư Mgar.
  • Kon Tum tích cực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng
    Tại tỉnh Kon Tum với nhiều hình thức và giải pháp, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng đang được thực hiện một cách tích cực ngay trong cuộc sống thường ngày của người dân
  • Giữ gìn di sản cố đô Huế cho muôn đời sau
    Tháng 12/1993, Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới. Đây là di sản vật thể đầu tiên của Việt Nam được vinh danh. Sau 30 năm, quần thể Di tích Cố đô Huế - Kinh đô của triều Nguyễn được gìn giữ, bảo tồn gắn với định hướng về phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
  • “Tiếp lửa” cho đờn ca tài tử ở Cao Lãnh - Đồng Tháp
    Đã là người Nam bộ thì ít ai không biết đến Đờn ca tài tử. Ngoài “cái nôi” sản sinh ra loại hình nghệ thuật này là Bạc Liêu, có lẽ trong tâm thế mỗi du khách sẽ vẫn cảm thấy ấn tượng nhất là khi được thưởng thức đờn ca tài tử tại Thủ phủ của Đồng Tháp – Thành phố Cao Lãnh, nơi đang “tiếp lửa” để cái nôi đờn ca tài tử tiếp tục được chắp cánh.
  • Chùa Trấn Quốc - Cổ tự hơn trăm tuổi bên Hồ Tây
    VOVLIVE - Từng là trung tâm Phật giáo của Thăng Long dưới thời Lý – Trần, chùa Trấn Quốc, thuộc quận Tây Hồlà điểm đến tâm linh hấp dẫn của thủ đô Hà Nội, thu hút đông đảo du khách tới tham quan và lễ bái mỗi năm.
  • Đến Lạng Sơn dự Lễ hội Phài Lừa
    Hôm nay 22/5, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội Phài Lừa tại bến đò sông Văn Mịch, xã Hồng Phong. Lễ hội được tổ chức đúng ngày mùng 4/4 Âm lịch (năm nhuận).
  • Khởi động Cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hoá Việt Nam qua hội hoạ
    Ngày 18/5, Hội Di sản văn hoá Việt Nam phối hợp với Công ty Cổ phần Trịnh Gia tổ chức Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề “Di sản văn hoá Việt Nam qua hội họa".
  • Hiểu thêm về lễ cúng sức khỏe cho voi ở Đắk Lắk
    Ở Tây Nguyên, voi không chỉ là vật nuôi có giá trị mà còn có mối quan hệ thân thiết với gia chủ, được xem như thành viên trong gia đình. Vì vậy, voi được quan tâm chăm sóc và được làm lễ cúng sức khỏe với mong muốn voi luôn khỏe mạnh, hiền lành, đem lại nhiều may mắn cho gia chủ và buôn làng.
  • Phát huy văn hóa bản địa trong ẩm thực truyền thống
    Ẩm thực Việt Nam từ lâu đã được người tiêu dùng và cả chuyên gia trong, ngoài nước đánh giá cao. Nhiều món ăn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến như phở, bánh mỳ, bún bò… Các món ăn truyền thống không chỉ góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống mà đã trở thành một yếu tố thu hút khách du lịch trải nghiệm và tìm hiểu.
  • Phát huy giá trị văn hóa ẩm thực bánh dân gian Nam Bộ
    Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ tại Cần Thơ năm nay diễn ra từ ngày 28/4 - 2/5 với nhiều nét đổi mới trong từng loại bánh, cũng như có sự tham gia của nhiều bạn trẻ yêu bánh dân gian, đã tạo nên màu sắc độc đáo, thu hút đông du khách.
  • Trưng bày hơn 500 hiện vật, tư liệu, hình ảnh về di sản biển, đảo Lý Sơn
    Sáng 29/4, UBND huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi khai mạc Trưng bày tư liệu, hiện vật, hình ảnh với Chủ đề “Lý Sơn – Di sản văn hóa biển, đảo” năm 2023. Đây là hoạt động trong chuỗi sự kiện Văn hóa, Thể thao kích cầu du lịch năm 2023 của địa phương này.
  • Khai mạc không gian làng nghề bên sông Hương
    Chiều nay (28/4), Ban Tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 đã khai mạc "Không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tôn vinh nghệ nhân và làng nghề; không gian ẩm thực đặc sản Huế” bên bờ sông Hương. Tại đây, có 69 làng nghề, cơ sở nghề truyền thống nổi tiếng của Thừa Thiên Huế cùng các tỉnh, thành phố trong nước tham gia giới thiệu, trưng bày sản phẩm.
  • Khu di tích lịch sử Đền Sóc Sơn – giá trị văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam
    VOVLIVE - Đền Sóc hay còn gọi là đền Gióng, tại Sóc Sơn Hà Nội gắn liền với truyền thuyết này, được lưu giữ đến tận ngày hôm nay. Trong văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam, Thánh Gióng được xem là vị thần Tứ bất tử, đại diện cho con người bất khuất, kiên cường, sẵn sàng cống hiến toàn bộ sức lực để đánh đuổi giặc ngoại xâm.