Nuôi gà chín cựa, thanh niên 8X kiếm tiền tỷ mỗi năm
VOVLIVE - Nắm bắt được lợi nhuận từ việc nuôi gà nhiều cựa, mang lại kinh tế cao, anh Nguyễn Văn Đức (SN 1985) đã tìm cách phát triển giống gà nhiều cựa; không để giống gà quý hiếm bị mai một, quên lãng.
  • Trồng cây trên đất dốc: Tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững
    Phú Thọ phát triển trồng cây trên đất dốc là hướng đi mới trong phát triển kinh tế của địa phương, qua đó giúp người nông dân có những đổi mới về tư duy canh tác, qua đó tăng thêm thu nhập và giảm nghèo bền vững.
  • Trồng quế có tiền tỷ gửi tiết kiệm
    Tại xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, Phú Thọ cây quế dần trở thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập cao. Từ việc trồng quế, nhiều gia đình có tiền tỷ gửi tiết kiệm.
  • Nuôi dê nhốt chuồng cho thu nhập cao
    Anh Nguyễn Văn Doanh, người dân tộc Cao Lan ở khu 3 xã Minh Phú, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) đã thành công với việc nuôi dê nhốt chuồng, đây là mô hình vốn ít, thu hồi vốn nhanh, giá bán ổn định. Mô hình nuôi dê nhốt chuồng giúp anh Doanh có thu nhập tốt, vì nguồn thức ăn có sẵn trên địa bàn.
  • Thu lãi tiền tỷ nhờ nuôi chim bồ câu Pháp
    Với mô hình nuôi chim bồ câu Pháp an toàn sinh học, HTX Quốc Anh (xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) thu lợi nhuận lên tới vài tỷ mỗi năm. Trang trại nuôi chim bồ câu Pháp của hợp tác xã này đang tạo công ăn việc làm ổn định cho 30 lao động địa phương với mức thu nhập từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng.
  • Thoát nghèo từ mô hình thu mua, chế biến lá giang
    Doanh nghiệp tư nhân lá Mai Diễn của chị Trần Thị Huyền - người Cao Lan xã Vân Đồn, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ) là điển hình cho ý chí vượt khó, dám nghĩ dám làm, mở hướng làm giàu hiệu quả trên tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương.
  • Làm giàu từ mô hình sản xuất đũa gỗ xuất khẩu
    Nhận thấy quê nhà có nguồn gỗ dồi dào, Nguyễn Ngọc Ánh (SN 1991, ở Phú Thọ) đã quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm đũa gỗ dùng 1 lần, xuất khẩu sang Nhật Bản và Hàn Quốc.
  • Huyện miền núi thoát nghèo từ làm du lịch cộng đồng
    Phát triển du lịch cộng đồng tại xã Mỹ Lung được coi là hướng đi mới trong phát triển kinh tế tại huyện miền núi Yên Lập (Phú Thọ). Với tầm nhìn đúng đắn cùng với việc huy động được sức dân đồng lòng, trong tương lai, du lịch cộng đồng được kỳ vọng sẽ giúp người dân nơi đây phát triển kinh tế và hứa hẹn sẽ biến Mỹ Lung trở thành điểm dừng chân của du khách mỗi khi về với Đất Tổ.
  • Chuyển đổi sản xuất chè hữu cơ: Giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế
    Những năm gần đây, người dân Phú Thọ ngày càng khẳng định được chất lượng và xây dựng thương hiệu chè của địa phương. Nhiều hợp tác xã trồng chè đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sang sản xuất theo hướng hữu cơ. Đây được xem là hướng phát triển bền vững cho cây chè, qua đó góp phần bảo vệ sức khỏe của người trồng, người tiêu dùng; đồng thời nâng cao thu nhập, hướng tới phát triển nền nông nghiệp bền vững.
  • Trang trại hoa hồng thu hàng trăm triệu mỗi năm
    Trang trại hoa hồng rộng lớn, với nhiều loại hoa quý, hiếm đem lại cho anh Đào Mạnh Hùng, SN 1988 thu nhập 300 triệu/năm, giúp tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương.
  • Cần giải pháp để người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm sạch
    Theo thời gian, người tiêu dùng ngày càng coi trọng yếu tố bền vững. Tuy nhiên, để được tiếp cận với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, các chuyên gia trong lĩnh vực cho rằng, cần một giải pháp căn cơ để đáp ứng được các tiêu chí của người tiêu dùng về giá thành hợp lý với những thương hiệu tin cậy.
  • Nông dân Gia Lai mạnh dạn làm giàu, nông thôn mới ngày càng khởi sắc
    VOVLIVE - Với tinh thần dám nghĩ, dám làm và nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, hàng nghìn nông dân ở tỉnh Gia Lai đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình nông nghiệp, mang lại giá trị kinh tế cao, từ đó làm giàu cho gia đình mình, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn trong tỉnh.
  • Đặc điểm nhận biết rau có thuốc trừ sâu
    Làm thế nào để chọn được rau sạch không chất kích thích, không thuốc trừ sâu là trăn trở của rất nhiều người.
  • Bà con Bản Liền làm giàu từ chè xuất khẩu sang châu Âu
    Chè Shan Tuyết ở Bản Liền tự hào là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên của huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai tìm được chỗ đứng tại thị trường châu Âu. Cây chè Shan Tuyết đã giúp bà con dân tộc thiểu số ở Bản Liền thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu trên mảnh đất vùng cao.
  • Thiếu đồng bộ - trở ngại lớn cho sầu riêng Tây Nguyên
    Sau hơn chục năm phát triển, rất nhiều nông dân sầu riêng ở Tây Nguyên vẫn yếu về kỹ thuật chăm sóc; các nghiên cứu về quy trình trồng còn nhiều thiếu sót và tổ chức ngành hàng còn rất thiếu đồng bộ.
  • Thủ tướng: Xây dựng phương án ứng phó phù hợp thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản
    Thủ tướng nhấn mạnh chủ động triển khai các biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp với các cam kết quốc tế và luật pháp của Việt Nam để bảo vệ sản xuất trong nước, tạo điều kiện mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản nhanh và bền vững.