Tự chủ Đại học: Không thể sợ sai mà không thực hiện (07/10/2020)

07/10/2020, 09:41

Tự chủ đại học được hiểu là không phải xin cho, tự chủ là được làm theo quy định và nhà nước có thể hậu kiểm là trường đó làm có đúng không. Trường phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình, chịu trách nhiệm giải trình. Chẳng hạn, nếu không tự chủ, trường phải xin chỉ tiêu; Phải làm thủ tục mở ngành nếu muốn mở một ngành mới; Phải làm hồ sơ để Bộ GD ĐT duyệt trước nếu muốn liên kết với một đối tác mới. Còn tự chủ, theo quy định của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, các trường tự quyết định chỉ tiêu tuyển sinh theo quy tắc của Bộ, tự mở ngành theo quy định của Bộ, tự xác định đối tác để liên kết theo quy định của Bộ và phải làm cho đúng.Việc thực hiện tự chủ hiện nay tuân thủ theo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) và Nghị định 99. Bên cạnh đó còn chịu sự điều chỉnh của nhiều đạo luật khác. Làm sai thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, tuy nhiên, không thể vì sợ các trường làm sai mà không thực hiện tự chủ, quan trọng là cần phát hiện ra điều đó sớm và thực thi...

Tự chủ Đại học: Không thể sợ sai mà không thực hiện (07/10/2020)
Bài liên quan
Cấm xuất cảnh đối với Chủ tịch Hội đồng trường quốc tế Mỹ Việt Nam
Cơ quan chức năng đang thực hiện biện pháp cấm xuất cảnh đối với bà Nguyễn Thị Út Em, Chủ tịch Hội đồng trường quốc tế Mỹ Việt Nam (AISVN) do nợ thuế thu nhập cá nhân.

(0) Bình luận
Nổi bật VOVLIVE
Phân công ông Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Quốc hội
VOVLIVE - Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định phân công ông Trần Thanh Mẫn – Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội.
Mới nhất